Chú thích Văn_Cao

  1. Nguyễn Nguyệt, HỘI HỌA VĂN CAO. (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 320, tháng 2-2011)
  2. Trần Khánh Chương (Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam), Kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ Văn Cao (1923-2013): Có một họa sĩ tài ba, Văn Cao. (Trang điện tử của Hội Mỹ thuật Việt Nam, 2013)
  3. 1 2 Văn Bảy, 20 năm ngày mất Văn Cao: Một họa sĩ trọn vẹn và rộng rãi. (Báo Thể thao & Văn hóa, 13/07/2015)
  4. Nhà thơ Văn Cao: Tôi không được làm trái tim đầu mùa... (Báo Công an nhân dân điện tử, 08/07/2011)
  5. Vũ Quần Phương, Đóng góp của Văn Cao vào thơ đương đại. (Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam, 12/02/2014)
  6. Hà Thị Hoài Phương, Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Văn Cao. (Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam, 15/10/2015)
  7. Nguyễn Thụy Kha, Năm Đinh Hợi 1947 với Văn Cao. (Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống, 27/1/2017)
  8. 1 2 3 4 Văn Thao, Văn Cao với Đội danh dự Việt Minh. (Báo Công an nhân dân điện tử, 02/09/2015)
  9. Văn Thao, Quán Biên Thùy và chuyện trong dinh Hoàng A Tưởng. (Báo Công an nhân dân điện tử, 31/08/2016)
  10. 1 2 Trích dẫn theo nhạc sĩ Phạm Duy trong bài nói chuyện về sự nghiệp sáng tác âm nhạc của Văn Cao tại Phòng trà Tình ca, TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 10 năm 2007.
  11. 1 2 Trích dẫn theo tác giả Đặng Anh Đào trong bài viết “Thiên tài và đa tài” (Báo Công an nhân dân điện tử, 22/08/2009).
  12. “Gia đình nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng ca khúc Tiến quân ca”
  13. 1 2 3 4 Nguyễn Thanh Giang, Tản mạn về người viết Quốc ca Việt Nam đăng trên Talawas 2 tháng 12 năm 2004.
  14. 1 2 3 Tiểu sử Văn Cao trên trang web của thành phố Hải Phòng
  15. Tiểu sử Văn Cao trên trang của Bộ Văn hóa Thông tin
  16. Hồi ký Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca? của Văn Cao
  17. Trích dẫn theo tác giả Nguyễn Thụy Kha trong bài viết "Năm Đinh Hợi 1947 với Văn Cao" (Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống, ngày 27 tháng 1 năm 2017).
  18. “Quán Biên Thùy và chuyện trong dinh Hoàng A Tưởng”
  19. Những tư tưởng nghệ thuật của Văn Cao
  20. Nhạc sĩ Văn Cao: "Trương Chi" thời cuối thế kỷ 20? trên RFA
  21. “‘Mùa xuân đầu tiên’ và người tiên tri của thời đại”
  22. “Văn Cao một thiên tài, một số phận”. Truy cập 2 tháng 10 năm 2015. 
  23. “Văn Cao với ca khúc Mùa xuân đầu tiên”. Truy cập 14 tháng 2 năm 2015. 
  24. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phạm Duy,
  25. 1 2 3 Tạ Tỵ, Văn Cao, một tinh cầu giá lạnh, trong sách Mười khuôn mặt văn nghệ. (Tủ sách Nam Chi, Cơ sở Phạm Quang Khai xuất bản, 1970)
  26. 1 2 Văn Thao, Bữa cơm tất niên. (Báo Công an nhân dân điện tử, 14/02/2013)
  27. Một người Gia Nã Đại và âm nhạc Phạm Duy
  28. Văn Cao - Cõi mơ: Nổi bật một nhân cách và tài năng lớn - Báo Tuổi Trẻ, Hà Nội Mới đăng lại
  29. Phạm Duy và cảm xúc về nhạc sĩ Văn Cao trên VnExpress
  30. Tạ Tỵ, Những khuôn mặt văn nghệ đã đi qua đời tôi, trang 18-34
  31. Nguyễn Thụy Kha, VĂN CAO - "Ông hoàng âm nhạc"; Tính dự báo và "Việt hóa" âm nhạc Tây là những đóng góp lớn của Văn Cao. (BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ, 09/09/2017)
  32. Tân Linh, Hát Tiến về Hà Nội, nhớ Văn Cao. (Báo An ninh Thủ đô điện tử, 16/09/2014)
  33. Trích dẫn theo tác giả (ca sĩ Ánh Tuyết) trong bài viết “Nhạc sĩ Văn Cao: Trương Chi là tôi đấy” (Báo Tuổi Trẻ Online, 07/07/2013). Chi tiết đoạn nói chuyện giữa Ánh Tuyết và Văn Cao được bà thuật lại như sau: “Tôi nhớ hoài hình ảnh ông trên căn gác 108 Yết Kiêu, Hà Nội... Hai bác cháu [chú thích: tức Văn Cao và ca sĩ Ánh Tuyết] cứ ngồi im lặng gần ba giờ sau những thắc mắc tìm hiểu của tôi về sự ra đời của bài hát Trương Chi... Rồi tôi khẽ rung lên câu hát: “Lòng chiều bơ vơ lúc thu vừa sang... Một cánh chim rơi trong khúc nhạc vàng... Anh Trương Chi... tiếng hát vọng ngàn xưa còn rung. Oán trách cuộc từ ly não nùng... Ngồi đây ta gõ ván thuyền, ta ca trái đất còn riêng ta. Đàn đêm thâu, trách ai khinh nghèo quên nhau...”. Văn Cao vẫn lặng im. Bất chợt ông nói gọn mấy từ như nói với chính mình mà cũng vừa đủ cho tôi nghe: “Trương Chi là tôi đấy”. Rồi ông bật một tiếng cười khan mà tôi nghe thấu lòng cái nỗi cô đơn cùng tận giăng phủ niềm đau ẩn chứa trong sự im lặng, đã gói gọn số phận đời ông qua hình dáng chàng Trương Chi.”
  34. Võ Thị Xuân Hà, Người con đồng bệnh tương liêu của Văn Cao. (Tạp chí Sông Hương, 12/10/2009)
  35. 1 2 Hà Minh Đức, Nhạc sĩ Văn Cao và chuyện kể bên giường bệnh. (Báo Công an nhân dân điện tử, 03/12/2013)
  36. Nguyễn Nghiêm Bằng, Vài tâm sự của nhạc sĩ Văn Cao về “Tiến quân ca”. (Báo điện tử Tiền Phong, 17/08/2005). Chú thích: Nghiêm Bằng là một trong 3 người con trai của Văn Cao.
  37. Đặng Tiến, Văn Cao, tiếng hát. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 26/7/2015). Trích dẫn ý kiến của Phạm Duy: "Phải đợi cho tới khi tân nhạc ra đời vào những năm cuối 30 và đầu 40 thì chúng ta mới có được một loại nhạc tình lãng mạn do các người tình tiền phong của thời đại như Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Lê Thương, Văn Chung, Dzoãn Mẫn…tung ra (…). Tuy nhiên, loại nhạc tình lãng mạn đó chỉ có thể được gọi là đạt tới độ hoàn mỹ khi nó được phát xuất ra từ một con người tài hoa bật nhất của thế giới nghệ sĩ trẻ lúc bấy giờ. Người đó là Văn Cao."
  38. Dân Huyền, Nhạc sĩ Văn Cao và những sáng tác về đề tài cách mạng. (Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam - VOV.vn, 02/09/2016). Trích dẫn ý kiến của tác giả bài viết, nhạc sĩ Dân Huyền: "Trong dòng âm nhạc cách mạng, Văn Cao là người đầu tiên chắp những đôi cánh lãng mạn, những ước mơ lớn vào các ca khúc, hành khúc chiến đấu. (...) Từ năm 1944 đến năm 1946 là một bước ngoặt lớn, một bước phát triển nhảy vọt của Văn Cao. Từ dòng lãng mạn lành mạnh – yêu nước hùng tráng, Văn Cao chuyển ngay sang dòng âm nhạc cách mạng, chuyển ngay sang dòng thác dữ dội của cách mạng giải phóng dân tộc. Chuyển một cách mau lẹ, tự nhiên, vững chắc, không qua một giai đoạn quá độ, không qua một giai đoạn mò mẫm “nhận đường”. (...) Với “Tiến quân ca”, lần đầu tiên Quân giải phóng Việt Nam chính thức có một hành khúc hùng tráng, trang nghiêm và lôi cuốn. Với “Tiến quân ca”, lần đầu tiên toàn thể các tầng lớp nhân dân Việt Nam có chung một hành khúc trên đường ra trận. Trước đó, chúng ta chỉ có những nhạc phẩm yêu nước của tuổi trẻ thủ đô, của thanh niên, học sinh, sinh viên và hướng đạo sinh. “Tiến quân ca” là cái mốc bằng vàng đánh dấu sự toàn thắng của âm nhạc cách mạng về cả tư tưởng lẫn về nghệ thuật."
  39. Nhạc sĩ kiêm nhà nghiên cứu âm nhạc Phạm Duy từng viết về vai trò của Văn Cao trong việc khai phá thể loại trường ca trong âm nhạc hiện đại Việt Nam như sau: "Văn Cao là người đẻ ra trường ca, còn tôi chỉ là người thừa kế. Trường ca sông Lô phải là đỉnh cao nhất của nhạc kháng chiến nói riêng, của tân nhạc Việt Nam nói chung. Sự dài hơi trong những câu nhạc trong bài chứng tỏ nhạc sĩ Văn Cao đã trưởng thành ngay từ lúc tân nhạc vừa mới ra đời." Hay "Trường ca sông Lô là bản hát dài đầu tiên của chúng ta là một tuyệt phẩm mà những người đi sau Văn Cao (như tôi) đã học hỏi được rất nhiều ở ông để tiếp tục làm giầu cho âm nhạc Việt Nam."
  40. Thiên Sơn, Nhà thơ Văn Cao, còn những tiếng rạn vỡ. (Trang điện tử Hội nhà văn Hải Phòng, 23/11/2013)
  41. Vũ Nho, Văn Cao, một lối thơ riêng. (Tạp chí văn nghệ quân đội, 17/03/2014)
  42. Lê Thiếu Nhơn, Văn Cao trong cõi thơ. (Báo Công an nhân dân điện tử, 27/06/2017)
  43. 1 2 Trần Thiện Khanh, Đối thoại về trường ca và trường ca Việt Nam hiện đại. (Báo điện tử Tổ Quốc, 23/06/2009)
  44. Lê Thiếu Nhơn, Văn Cao trong cõi thơ. (Báo Công an nhân dân điện tử, 27/06/2017). Trích dẫn tác giả: "Thử thách thể loại trường ca đòi hỏi sức cảm sức nghĩ phi thường, cũng chính là cơ hội phô diễn một Văn Cao tài năng cồng kềnh. Hít thở không khí xứ sở độc lập tự chủ, Văn Cao khẳng định “có người hàng năm mặt trời không thấy mọc/ khép đùi xếp phách tiễn đêm đi/ hôm nay ngồi chép bài ca mới/ hương cốm mùi rơm ngát giếng đình” để mường tượng hòa bình đích thực “chúng ta sẽ trả về những bà mẹ Pháp/ núi hài cốt cuộc chiến tranh bẩn thỉu/ cũng như những người mẹ chúng tôi/ tiếc những dòng sữa, những cái hôn đã mất” và nghe được những va đập mỏng mảnh “tiếng thức dậy niềm cô đơn nuối tiếc/ những con người gần ánh sáng chưa quen”. (...) Đánh giá một cách cẩn trọng, trường ca “Những người trên cửa biển” đã xác lập một vị trí nhất định trong nền thơ Việt Nam thế kỷ XX, bởi tình yêu mảnh đất “mỗi người dân Hải Phòng thật kiếm ăn từ nhỏ/ mỗi người dân Hải Phòng đều biết đổ mồ hôi” đã dựng được hình tượng nhà thơ Văn Cao chung thủy với thời đại “cuộc đời ôm tôi như trong một cái bình/ một tiếng vang vang cả lòng cả đáy”."
  45. Khuất Bình Nguyên, Có ai cưỡi ngựa về Kinh Bắc…. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 19/10/2013). Trích dẫn tác giả: "Những người trên cửa biển mở đầu cho vụ mùa thu hoạch trường ca của thi ca Việt Nam nửa sau thế kỷ XX. Đặc biệt trong và sau những năm chống Mỹ cứu nước, thơ Việt Nam đi đến một tầm vóc mới ở sự ra quân rầm rộ của nhiều bản trường ca."
  46. Khuất Bình Nguyên, Trường ca nửa sau thế kỷ XX. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 9/1/2016)
  47. Đỗ Quyên, Đến sự hiện đại hóa thơ Việt từ “trường phái trường ca Việt”. (Báo Văn nghệ Thái Nguyên, 06/06/2017). Trích dẫn tác giả: "...Hiện tượng trường ca Việt Nam có vùng hoạt động trong vòng 40 năm 1960-2000: thời điểm lịch sử 1975 ở quãng giữa với khoảng 15 năm trước và 20 năm sau đó. (...) Dấu mốc 1960 có được do chúng tôi chọn 3 điểm khởi phát của hiện tượng trường ca Việt Nam; đó là tác giả Văn Cao với tác phẩm Những người trên cửa biển - 1956; Hoàng Cầm, Tiếng hát người quan họ - 1956; và Thu Bồn, Bài ca chim Chơ Rao - 1962."
  48. Nguyễn Nguyệt, Hội họa Văn Cao. (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 320, tháng 2-2011)
  49. Trần Khánh Chương, Kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ Văn Cao (1923-2013): Có một họa sĩ tài ba, Văn Cao. (Trang điện tử của Hội Mỹ thuật Việt Nam, 2013)
  50. Đỗ Thu Hà, Chất hội họa trong thơ Văn Cao. (Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội)
  51. Khuất Bình Nguyên, Có ai cưỡi ngựa về Kinh Bắc…. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 19/10/2013)
  52. 1 2 Hồ Bất Khuất, Văn Cao – “Nhân vật văn hóa năm 2013”. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 24/1/2014)
  53. Đào Quang (Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Nam Định), Lừng danh người nghệ sỹ. (Trang điện tử của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái, 24/05/2016)
  54. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Tản mạn văn, nhạc, họa. (Tạp chí văn nghệ quân đội, 08/02/2016). Trích dẫn tác giả: “Ở Việt Nam, trường hợp tiêu biểu cho sự song hành ba tài năng trong một con người là Văn Cao. Ông là nhạc sĩ, nhà thơ, họa sĩ. Nhiều đồng nghiệp đã gọi ông là “nghệ sĩ trên nghệ sĩ”. Những ca khúc bất hủ của Văn Cao đã nằm lòng nhiều lứa tuổi từ trước Cách mạng tháng Tám đến bây giờ. Tất cả những nhạc phẩm, ông đều phổ từ thơ của ông hoặc tự viết ca từ cho ca khúc của mình. Điều đặc biệt là, những bài thơ, những ca từ ông viết ra đều mang màu sắc hội họa, bởi ngoài tài danh văn chương và âm nhạc, ông còn là một họa sĩ đích thực. Từ những năm 1943–1945, những bức sơn dầu, bột màu của ông đã được đánh giá cao trong triển lãm mĩ thuật. Hiện nay một số tranh của ông vẫn được lưu giữ trong Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.”
  55. Nhắc đến tài năng mang tính sáng tạo trong nhiều lĩnh vực của Văn Cao, người ta vẫn thường dùng những mỹ từ như "tài hoa", "đa tài", và thậm chí "thiên tài".
  56. "Tai" ở đây dùng với nghĩa là "tai ương", "tai nạn".
  57. Trong bài viết Văn Cao, dòng sông ba nhánh sương mù
  58. 1 2 3 Trích dẫn theo tác giả Lê Thiếu Nhơn trong bài viết “Văn Cao trong cõi thơ” (Báo Công an nhân dân điện tử, 27/06/2017).
  59. 1 2 Trích dẫn theo tác giả Đỗ Ngọc Thạch trong bài viết “Văn Cao - Dòng suối mơ không vơi cạn...”.
  60. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Tản mạn văn, nhạc, họa. (Tạp chí văn nghệ quân đội, 08/02/2016)
  61. Văn Cao - Người cô đơn giữa cuộc đời (Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh, 5/7/2015)
  62. 1 2 Trích dẫn lời của họa sĩ Văn Thao (con trai cả của Văn Cao) trong cuộc trò chuyện giữa ông với nhà văn Võ Thị Xuân Hà, trong bài viết “Người con đồng bệnh tương liêu của Văn Cao” (Tạp chí Sông Hương, 12/10/2009).
  63. Đặng Tiến, Văn Cao, tiếng hát. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 26/7/2015)
  64. Nghe Phạm Duy tâm tình về Văn Cao (VnExpress, 6/10/2008)
  65. Trương Quang Lục, Vài kỷ niệm khó quên về nhạc sĩ Văn Cao. Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao. (Báo Sài Gòn Giải Phóng, 17/11/2013)
  66. Trích dẫn theo tác giả Khánh Nguyễn trong bài viết “Nhạc sĩ Dương Thụ: Sự xuất hiện của Phạm Duy là một tất nhiên” (Báo Thể thao & Văn hóa Cuối tuần, 09/02/2013).
  67. 1 2 Đỗ Hồng Quân, Nhạc sĩ Văn Cao: Từ "Buồn tàn thu" đến "Mùa xuân đầu tiên", cuộc hành trình của một tài năng lớn!. (Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam, 04/02/2014)
  68. Dân Huyền, Nhạc sĩ Văn Cao và những sáng tác về đề tài cách mạng. (Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam - VOV.vn, 02/09/2016)
  69. Trích dẫn theo tác giả (ca sĩ Ánh Tuyết) trong bài viết “Nhạc sĩ Văn Cao: Trương Chi là tôi đấy” (Báo Tuổi Trẻ Online, 07/07/2013).
  70. Thùy Dương, Văn Cao - Người đi dọc biển. (Báo An ninh Thủ đô điện tử, 23/07/2011)
  71. Một nhà nghiên cứu không chuyên về nhạc Trịnh, Frank Gerke mang quốc tịch Đức. Trích dẫn theo tác giả Trần Đăng Khoa trong bài viết “Tháng Tư rồi, nhớ Trịnh Công Sơn” (Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam - VOV.vn, 01/04/2012).
  72. Trích dẫn theo tác giả Phương Thúy trong bài viết “Văn Cao - một gương mặt thơ cách tân” (Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam - VOV.vn, 30/12/2013).
  73. Trích dẫn theo tác giả Thanh Thảo trong bài viết “Nhân 80 năm ngày sinh Văn Cao: Thời gian cô đặc trong thơ Văn Cao” (Báo Bình Định điện tử, 14/12/2003).
  74. Trích dẫn theo tác giả Đặng Anh Đào trong bài viết “Mùa xuân bí ẩn trong thơ Văn Cao” (Báo Công an nhân dân điện tử, 04/01/2009).
  75. Trích dẫn theo tác giả Thụy Khuê trong bài viết “Nhân văn Giai phẩm - phần XIII: Văn Cao” (RFI.fr, 11/04/2010).
  76. Trích dẫn theo tác giả Trần Hoài Anh trong bài viết “Tâm thức “trôi” trong thơ Văn Cao” (Trang điện tử Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, 16.4.2011).
  77. 1 2 3 Trích dẫn theo tác giả Thiên Sơn trong bài viết “Nhà thơ Văn Cao, còn những tiếng rạn vỡ” (Trang điện tử Hội nhà văn Hải Phòng, 23/11/2013).
  78. 1 2 3 Trích dẫn theo tác giả Vũ Nho trong bài viết “Văn Cao một lối thơ riêng” (Tạp chí văn nghệ quân đội, 17/03/2014).
  79. Vi Quốc Hiệp, Nhớ Văn Cao. (Tạp chí Mỹ thuật - Hội Mỹ thuật Việt Nam)
  80. Đỗ Phấn, “Nghề” vẽ minh họa trên báo giấy. (Báo Nhân Dân, 20/06/2016)
  81. Dựng tượng nhạc sĩ Văn Cao (VnExpress.net, 15/11/2002). Trích dẫn: “Chiều nay, tại khuôn viên Trung học Văn hóa nghệ thuật Hải Phòng diễn ra lễ khánh thành tượng Văn Cao. Đây là bức tượng bán thân, cao 0,7 m, nặng 100 kg đặt trên bệ đá cao 1,8 m. Tác giả là nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng, họa sĩ Văn Thao (con trai nhạc sĩ Văn Cao) và nghệ nhân đúc đồng Nguyễn Văn Dũng.”
  82. Nhà sử học Dương Trung Quốc: “Hà Nội sẽ đẹp hơn với tượng Văn Cao” (Thể thao & Văn hóa, 20/8/2016)
  83. Hoạ sỹ Trần Khánh Chương, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam: “Nên có tượng đài cố nhạc sĩ Văn Cao đặt ở phố Văn Cao, Hà Nội” (Dantri.com.vn, 12/07/2016)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Văn_Cao http://www.phamduy2010.com/nhacthuat/gauthier/chuo... http://trannhuong.com/tin-tuc-14892/van-cao-mot-th... http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/226-nha-th... http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb123030100 http://data.bnf.fr/ark:/12148/cb123030100 http://www.idref.fr/118198777 http://vi.rfi.fr/tong-hop/20100411-nhan-van-giai-p... http://id.loc.gov/authorities/names/n94077885 http://d-nb.info/gnd/129018961 http://www.tanvien.net/Tuong_niem/why_tqc.html